Chương trình đào tạo Ngành Kinh tế quốc tế

Phạm Trường Hà 18/02/2025

Trong những năm gần đây Ngành Kinh tế quốc tế đang là một trong những ngành hot được các bạn trẻ quan tâm. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra đó là khung chương trình đào tạo Ngành Kinh tế quốc tế, các môn học của ngành như thế nào?Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay nhé.

Ảnh chương trình đào tạo Ngành kinh tế quốc tế
Các chương trình đào tạo Ngành kinh tế quốc tế

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh tế quốc tế có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, có kiến thức cơ bản, chuyên sâu về kinh tế quốc tế. Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ tự tin làm việc tại cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức quốc quốc tế, học viện hay các trường học, bên cạnh đó còn có cơ hội làm việc cho doanh nghiệp trong và ngoài nước.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Ngành Kinh tế quốc tế là ngành học liên quan đến thị trường nên chương trình đào tạo ngành học này sẽ bao gồm những kiến thức cơ bản về kinh doanh thương mại, chính sách đối nội đối ngoại, ngoài ra còn giúp sinh viên trau dồi kỹ năng giao tiếp, đàm phán quốc tế và các hoạt động xuất nhập khẩu trong và ngoài nước, trải nghiệm những kỹ thuật nghiệp vụ về kinh tế thị trường, bảo hiểm trong kinh tế quốc tế. Cụ thể chương trình đào tạo Ngành Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội:

I

Khối kiến thức chung (Không tính các học phần 9-11)

1.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3.

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4.

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

5.

Tin học cơ sở 2

6.

Tiếng Anh cơ sở 1

7.

Tiếng Anh cơ sở 2

8.

Tiếng Anh cơ sở 3

9.

Giáo dục thể chất

10.

Giáo dục quốc phòng -an ninh

11.

Kỹ năng bổ trợ

II

Khối kiến thức theo lĩnh vực

12.

Toán cao cấp

13.

Xác suất thống kê

14.

Toán kinh tế

III

Khối kiến thức theo khối ngành

III.1

Các học phần bắt buộc

15.

Nhà nước và pháp luật đại cương

16.

Kinh tế vi mô

17.

Kinh tế vĩ mô

18.

Nguyên lý thống kê kinh tế

19.

Kinh tế lượng

III.2

Các học phần tự chọn

20.

Kỹ năng làm việc theo nhóm

21.

Lịch sử văn minh thế giới

22.

Xã hội học đại cương

23.

Lô gíc học

IV

Khối kiến thức theo khối ngành

IV.1

Các học phần bắt buộc

24.

Luật kinh tế B

25.

Phương pháp nghiên cứu kinh tế

26.

Kinh tế vi mô chuyên sâu

27.

Kinh tế vĩ mô chuyên sâu

28.

Kinh tế phát triển

29.

Lịch sử các học thuyết kinh tế

IV.2

Các học phần tự chọn

30.

Nguyên lý kế toán

31.

Nguyên lý quản trị kinh doanh

32.

Nguyên lý Marketing

33.

Quản trị học

V

Khối kiến thức ngành

V.1

Các học phần bắt buộc

34.

Thương mại quốc tế

35.

Đầu tư quốc tế

36.

Tài chính quốc tế

37.

Quản trị quốc tế, quản trị đa văn hóa và xuyên quốc gia

38.

Kinh doanh quốc tế

V.2

Các học phần tự chọn

39.

Kinh tế đối ngoại Việt Nam

40.

Công ty xuyên quốc gia T

41.

Các vấn đề chính sách trong nền kinh tế quốc tế

42.

Toàn cầu hóa và khu vực hóa trong nền kinh tế thế giới

43.

Thương mại điện tử

44.

Logistics

45.

Quản trị tài chính quốc tế

46.

Thanh toán quốc tế

47.

Quản lý nợ nước ngoài

48.

Phân tích chi phí và lợi ích

49.

Quản trị chuỗi cung ứng

50.

Kinh tế môi trường

51.

Marketing quốc tế

52.

Quản trị dự án quốc tế

53.

Phân tích rủi ro quốc gia

54.

Kinh tế tiền tệ ngân ang

55.

Quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế

56.

Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương

57.

Hệ thống thông tin kinh tế

V.3

Thực tập thực tế và niên luận

58.

Thực tập thực tế

59.

Niên luận

V.4

Khóa luận tốt nghiệp và họ phần thay thế

60.

Khóa luận tốt nghiệp

Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

61.

Đàm phán trong kinh doanh quốc tế

62.

Giao dịch thương mại quốc tế

Theo Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội

Với đặc thù về tính chất của ngành học, hiện nay trong nền giáo dục tại Việt Nam có nhiều trường đào tạo chuyên ngành kinh tế quốc tế, tham khảo danh sách trường đào tạo Ngành Kinh tế quốc tế. Dựa vào kết quả đó, tùy vào sở thích cũng như khả năng của mình để lựa chọn ngôi trường mà mình mong muốn.

Bài viết trên đây đã cung cấp đầy đủ cho các bạn học sinh thông tin về chương trình đào tạo Ngành Kinh tế quốc tế, hy vọng với những chia sẻ trên bạn đã nắm bắt được phần nào để lên kế hoạch học tập sau khi trúng tuyển. Bên cạnh đó, bạn có thể tìm kiếm thông tin tuyển sinh, điểm chuẩn, cơ hội việc làm về ngành học trên trang tuyển sinh nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *